- Lý tưởng khoa học
Mùa xuân năm 2003, Yau đã tuyển Xi-Ping Zhu – là trưởng khoa toán của ĐH Tôn Dật Tiên và Huai-Dong Cao, một giáo sư của ĐH Lehigh để làm sáng tỏ chứng minh của Perelman. Zhu và Cao đã nghiên cứu dòng Ricci dưới sự hướng dẫn của Yau. “Chúng ta phải hình dung ra liệu bài báo của Perelman có đứng vững không”, Yau nói với họ. Yau bố trí cho Zhu làm việc ở Harvard trong suốt năm học 2005 – 2006.
- “Bản danh sách của Schindler” được định giá 2,2 triệu USD
Bản gốc "Bản danh sách của Schindler"(Schindler's list) duy nhất hiện nằm trong tay cá nhân đang được rao bán trên mạng Internet với giá khởi điểm 2,2 triệu USD.
- Ba nhà khoa học nữ nhận giải thưởng Kô-va-lep-xkai-a
Giải thưởng Kô-va-lep-xkai-a năm 2008 - 2009 đã được xét trao cho ba nhà khoa học nữ có thành tích xuất sắc trong nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học, gồm: PGS, TS Phan Thị Tươi, nguyên Hiệu trưởng Trường Ðại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh; PGS, TS Phạm Thị Thùy, Viện Bảo vệ thực vật - Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam; và PGS, TS Lê Thị Thúy, Phó trưởng phòng Khoa học và hợp tác quốc tế Viện Chăn nuôi - Bộ NN-PTNT.
- Các nhà khoa học nói về 'đá lạ' ở Phú Thọ
Mặc dù chưa chứng kiến tận mắt cục đá lạ vừa được phát hiện tại Phú Thọ, nhưng căn cứ trên những đặc điểm được miêu tả, một số nhà khoa học khẳng định đó là hóa thạch răng của một loài voi.
- Nữ hoàng Cleopatra tự tử hay bị bức tử?
Nữ hoàng Cleopatra là một trong những nhân vật nổi tiếng nhất thời cổ đại. Vị Pharaông cuối cùng của Ai Cập và cũng là nữ chính khách đầu tiên của lịch sử này đã mê hoặc thế giới hiện đại và là nguồn cảm hứng cho vô số các cuốn sách, vở kịch, các tác phẩm điện ảnh, hội họa và 32 vở opera. Đặc biệt, cái chết nhuốm màu huyền thoại của bà đã gây tranh cãi trong giới nghiên cứu nhiều năm qua. Cuối cùng đâu mới là sự thật?
- Cái chết bí ẩn của Alexander Đại đế
Trong những trang vàng của sử sách, ít có nhân vật nào được tôn sùng như Alexander Đại đế. Ở tuổi 20, ông kiêu hùng bước lên ngôi vua, cai trị đế quốc Macedonia. Trong vòng 10 năm, ông đã chinh phục thành công nhiều vùng đất, từ Hy Lạp, Ai Cập, đến Á châu. Đáng tiếc, Alexander lại quá vắn số khi đột ngột từ giã cõi đời ở tuổi 32. Các nhà khoa học ngày nay vẫn thắc mắc về cái chết đầy bí ẩn của vị vua nổi tiếng này.
- Sự xuất hiện những vòng tròn bí ẩn ở nước Anh: “Người giời” hay trò PR?
Gần đây, sự xuất hiện liên tiếp của các vòng tròn bí ẩn trên cánh đồng, đặc biệt là ở Anh, cùng với mối liên hệ với các hiện tượng kỳ bí như “đám mây UFO”, hay những hiện tượng thiên nhiên bất lợi cho trái đất đã làm rộ lên những mối lo ngại đối với sự tồn tại của hành tinh, không ít tin đồn kỳ bí về ngày tận thế lại được dịp “lên ngôi”.
- Nhà thám hiểm lừng danh đã gieo rắc bệnh tật?
Nếu lịch sử thế giới vinh danh Christopher Columbus như nhà thám hiểm vĩ đại nhất mọi thời đại, thì y học thế giới lại đưa tên ông vào danh sách nghi vấn là một trong những người đầu tiên mang mầm bệnh giang mai nguy hiểm từ châu Mỹ về gieo rắc khắp châu Âu, gây ra đại dịch khủng khiếp giết chết hàng chục ngàn người ở Cựu thế giới thời Trung cổ.