Các cơ quan chức năng Italia vừa tịch thu hàng trăm tấn thủy sản và nhuyễn thể 2 mảnh vỏ kém chất lượng nhập khẩu vào nước này để phục vụ cho dịp Năm mới. Trên 300 tấn cá cơm bị nhiễm ký sinh trùng, trong đó 71 tấn được nhập khẩu từ Châu Á để tiêu thụ dưới dạng sản phẩm nội địa và khoảng 80 tấn vẹm cấp đông sâu đã quá hạn sử dụng rất lâu.
Các cơ quan chức năng bảo vệ bờ biển và cảnh sát biển đã tịch thu toàn bộ số hàng trên trong vòng 2 tuần kể từ ngày 10/12/2009.
Hàng trăm tấn thủy sản này đã được đưa ra tòa, trong đó có những lô hàng bị xử phạt lên đến 2,2 triệu USD.
Ông Luca Zaia, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Italia sẽ lãnh đạo chiến dịch ghi nhãn bắt buộc của chính phủ đối với thực phẩm và đồ uống được bán ở Châu Âu (EU). Phương pháp này sẽ cho phép người tiêu dùng xác minh được nguồn gốc của các sản phẩm.
“Thông minh như thế mà tại sao làm những chuyện như thế, nói thực là tôi không hiểu”, Phó chủ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) Nguyễn Hữu Dũng nói tại cuộc gặp gỡ báo chí sáng 5/7.
Năm 2012 gia đình anh Tuấn thu hoạch cá thương phẩm được 46 tấn/1 lứa (15 tháng)/20 lồng, bán với giá trung bình 150.000 đ/kg, thu được gần 7 tỷ đồng, chưa kể tiền bán giống.
Việc Bộ Thương mại Mỹ (DOC) điều chỉnh mức thuế chống bán phá giá cá tra Việt Nam trong bối cảnh người nuôi thua lỗ, doanh nghiệp chế biến đuối dần vì đói vốn, thị trường bấp bênh, khiến con cá chiến lược của ngành nông nghiệp rơi vào cảnh bĩ cực.
Tôm chết trắng đồng trên toàn huyện Tư Nghĩa (Quảng Ngãi), các đơn vị liên quan của tỉnh đang cố gắng để ngăn ngừa dịch bệnh lây lan, nhưng xem ra hiệu quả đem lại chưa như mong muốn.
Khoảng một năm trở lại đây, cá tầm Trung Quốc nhập lậu rồi núp dưới mác cá tầm Việt Nam đang làm nhiều doanh nghiệp trong nước sản xuất cá tầm điêu đứng. Và hàng không bị nghi ngờ là kênh chính để cá tầm lậu đi từ Bắc vào Nam.
Năm 2009 là một năm “lận đận” của ngành thuỷ sản Việt Nam với nhiều khó khăn về thị trường tiêu thụ, nguồn nguyên liệu trong nước và các rào cản kỹ thuật và thuế quan.
Trách nhiệm xã hội và phúc lợi xã hội là hai trong số các tiêu chí quan trọng của dự thảo tiêu chuẩn Thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt (GAP) sửa đổi nhằm đảm bảo cho ngành xuất khẩu tôm của Thái Lan.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa ban hành thông tư quy định về điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất thủy sản. Kèm theo thông tư là hai quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi trồng thủy sản và cơ sở sản xuất giống thủy sản.
Thị trường châu Âu là một trong 3 thị trường lớn tiêu thụ thủy sản chế biến của Việt Nam, chiếm 27-35% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này. Chính vì thế, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản cho rằng dù bước đầu gặp khó khăn trong việc tuân thủ quy định EC 1005/2008 nhưng không còn cách nào khác, ngoài việc "nhập gia phải tùy tục".
Một con cá ngừ vây xanh tại Nhật Bản vừa được mua với giá 16,3 triệu Yên (tương đương 177.000 USD, hay 3,4 tỷ VND), trong một buổi đấu giá tại chợ bán buôn hải sản lớn nhất thế giới ở nước này.
Hầu hết các doanh nghiệp thủy sản nước ta chỉ cần bán được sản phẩm cho các đối tác ở Mỹ, mà không quan tâm đến việc sau đó sản phẩm đến với người tiêu dùng với nhãn mác nào.
Năm 2009 kim ngạch xuất khẩu tôm vẫn tăng ngay cả trong bối cảnh kinh tế thế giới khủng hoảng trầm trọng. Đây là mặt hàng xuất khẩu thủy sản duy nhất tăng trưởng trong năm qua. Dự báo trong năm 2010 kim ngạch xuất khẩu tôm sú sẽ mang về 1,4 tỷ USD.
Theo Bộ NN&PTNT, đến ngày 9-1 mới có khoảng 30% DN của Việt Nam đáp ứng được quy định Luật Chống đánh bắt thủy, hải sản trái phép của Liên minh châu Âu (EU). Năm 2010 là năm có nhiều rào cản thương mại, rào cản kỹ thuật của các nước trong khi một số rào cản cũ vẫn còn hiệu lực.