- Nhận diện tập đoàn kinh tế
Tập đoàn kinh tế Nhà nước vẫn đang được kỳ vọng là quả đấm thép của nền kinh tế. Nhưng đến giờ, chính việc chưa được nhận diện rõ đã khiến các tập đoàn lầm vào thế kẹt. Trong khi đó, những dự án thành lập mới vẫn được soạn thảo.
- Sáp nhập hay tái cấu trúc doanh nghiệp?
Hoạt động mua bán, sát nhập doanh nghiệp (M&A) được dự báo sẽ bùng nổ trong năm 2009, tuy nhiên giá trị của các thương vụ này khó đạt được như mong đợi. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp phải lựa chọn: Sáp nhập hay tái cấu trúc?
- Xin đừng hiểu nhầm khái niệm “in tiền”
Gần đây nhiều bạn đọc gửi thư đề nghị giải thích khái niệm “in tiền” mà các nhà kinh tế thường dùng. Ví dụ khi báo chí Mỹ đưa tin người ta lo ngại khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đang “in tiền” với tốc độ nhanh và quy mô lớn như hiện nay, nước Mỹ rất dễ rơi vào tình trạng lạm phát, bạn đọc hỏi điều đó có phải là chuyện “in tiền” hiểu theo nghĩa đen không. Chúng tôi đã mời TS. Lê Hồng Giang, một chuyên gia kinh tế - tài chính, giải thích vấn đề này.
- Bí quyết nền công nghiệp chất xám Singapore: Chiến lược nhân lực mang phong cách Việt
Nguyễn Phan Dũng cười phá lên: “Tụi tớ biết chứ. Nhưng phải biết tận dụng cơ hội phát triển của Singapore mà phát triển VN, hai bên cùng có lợi. Thời buổi bây giờ, lòng yêu nước của du học sinh không giới hạn trong khái niệm về hay không về mà theo tớ, xây dựng một cộng đồng VN thật mạnh ở nước ngoài cũng là yêu nước…”.
- Xây dựng thương hiệu quốc gia xu hướng cho các doanh nghiệp
Xây dựng hình ảnh Việt Nam là quốc gia có uy tín về hàng hoá và dịch vụ phong phú, chất lượng cao để thúc đẩy xuất khẩu , nhất là nâng cao tỷ lệ xuất khẩu hàng có hàm lượng chế biến, có giá trị gia tăng cao; tăng cường năng lực của hệ thống phân phối và khả năng nhận biết hàng hoá lưu thông, dịch vụ trong nước nhằm phát triển bền vững thị trường nội địa, làm “ hậu phương” cho phát triển kinh tế đối ngoại luôn là yêu cầu để DN tồn tại, phát triển.
- Bài học từ kinh nghiệm cổ phần hóa ở Nga
Tất cả nhắc lại quãng thời gian mà báo chí thế giới nhao nhao lên vì hiện tượng cổ phần hóa ở Nga. Một thập niên hơn đã trôi qua, đủ để nhìn lại, nhất là trong những ngày tháng này.
- Khủng hoảng tài chính toàn cầu Kỳ 3: Chủ nghĩa tư bản đi về đâu?
Jeff Immelt, Giám đốc điều hành tập đoàn điện tử số một của Mỹ General Electric, mới đây cho rằng không thể dự báo khi nào suy thoái kết thúc hoặc tồi tệ tới mức nào, nhưng khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã “thiết lập lại nền tảng” cho các công ty làm kinh tế và bản chất chủ nghĩa tư bản. Theo một số nhà phân tích, cuộc khủng hoảng đã đặt dấu chấm hết đối với chủ nghĩa Reagan - Thatcher (thập niên 1980).
- Khủng hoảng tài chính toàn cầu Kỳ 2: Giải cứu và những cuộc tranh cãi
Sự kiện đánh dấu cuộc khủng hoảng bắt đầu là vào giữa tháng 9-2007, khi hàng ngàn người gởi tiền xếp hàng rồng rắn suốt 3 ngày bên ngoài các chi nhánh của Northern Rock, ngân hàng cho vay thế chấp lớn thứ 5 của Anh đang có nguy cơ sụp đổ do khủng hoảng nợ quá hạn. Chính phủ Anh buộc phải cứu Northern Rock bằng cách bơm vào đây 27 tỉ bảng.