- Khủng hoảng châu Âu: Sự thật sau những con số
Cuộc khủng hoảng đồng euro đã khiến cho một loạt các con số thống kê và những lời nhận xét được đưa ra. Nhưng chúng chính xác được bao nhiêu?
- Thế giới đang bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 3
Việc số hóa quá trình sản xuất sẽ biến đổi phương thức tạo ra hàng hóa, từ đó cũng thay đổi cả khu vực việc làm và nền chính trị.
- Cán cân thương mại Trung - Mỹ: Gió đổi chiều
Kể từ năm 2000, xuất khẩu từ Mỹ sang Trung Quốc đã tăng hơn 540% trong khi xuất khẩu của Mỹ sang phần còn lại của thế giới chỉ tăng 80%. Năm 2011, kim ngạch nhập khẩu hàng từ Mỹ của Trung Quốc tăng 13,1% so với năm trước đó và lần đầu tiên vượt ngưỡng 100 tỷ USD. Giờ đây, quốc gia châu Á này là nhà nhập khẩu lớn thứ 3 của Mỹ, chỉ đứng sau 2 nước láng giềng, cũng đồng thời là 2 đối tác tự do thương mại Canada và Mexico.
- BRICS chuẩn bị làm “đảo chính” tài chính-tiền tệ?
Nhóm BRICS đang làm thay đổi các quy tắc cuộc chơi trong Quĩ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới và trong thương mại thế giới nói chung. Quan điểm này được phản ánh trong Tuyên bố Delhi, đã thông qua ngày 29/3, sau Hội nghị thượng đỉnh BRICS bao gồm các nhà lãnh đạo Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi tại thủ đô New Delhi.
- Lương tối thiểu ở nước ngoài ra sao?
Mức lương tối thiểu không phù hợp sẽ tạo ra các tác động vĩ mô bất lợi cho nền kinh tế. Vì lẽ đó, chính sách đối với tiền lương tối thiểu là một trong số các nội dung được quan tâm hàng đầu tại hầu hết các quốc gia trong hệ thống chính sách tiền lương.
- Những vết rạn trong nền tảng toàn cầu
Thái độ thách thức của Trung Quốc đối với các tiêu chuẩn về biển hiện tại tạo ra những vết nứt trong một trật tự toàn cầu mà các nước đã tạo ra sau hai cuộc chiến tranh thế giới nhằm thúc đẩy hòa bình và thịnh vượng. Trong bối cảnh này, vai trò lãnh đạo hiệu quả và liên tục của Mỹ sẽ là cần thiết để chống lại các thách thức từ Trung Quốc và củng cố nền tảng của trật tự toàn cầu hiện nay.
- Thế giới khát nước sạch tới mức nào?
Ngày Nước Thế giới (22/3) năm nay có chủ đề "Nước và an ninh lương thực" tiếp tục gửi tới một thông điệp, cần giữ gìn nguồn nước để đảm bảo vựa lương thực của nhân loại.
- 2012: Rủi ro nào từ cú sốc dầu mỏ?
(Tinkinhte) - Đánh giá những nguy hại gây ra do giá dầu tăng cao đồng nghĩa với việc trả lời bốn câu hỏi: Đâu là “lực đẩy” của giá dầu? Giá dầu còn leo cao đến đâu? Tác động của nó đến nền kinh tế cho tới nay là gì? Và rồi những lần tăng giá tiếp theo trong tương lai sẽ gây ra những thiệt hại gì?