Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu đạt gần 5,1 tỉ USD

Theo thống kê của ngành công thương các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), năm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu toàn vùng thực hiện khoảng 5,097 tỉ USD, tăng hơn 24% so với năm 2007 (4,102 tỉ USD). Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu gồm: mực, cá đông, tôm đông, gạo... Trong đó, thị trường châu Á luôn chiếm tỷ trọng cao, thị trường châu Phi đang có xu hướng tăng dần nhờ xuất khẩu mặt hàng gạo, còn thị trường châu Mỹ và châu Âu có tiềm năng xuất khẩu thủy sản rất lớn nhưng tỷ trọng trong kim ngạch xuất khẩu còn ít.

Kim ngạch xuất khẩu của vùng tăng trưởng nhanh nhưng chưa vững chắc bởi sự biến động giá cả trên thị trường thế giới cùng với rào cản thương mại mới của các nước. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chưa hợp lý (chủng loại đơn điệu, chưa có nhiều mặt hàng xuất khẩu mới, các mặt hàng xuất khẩu có giá trị gia tăng còn thấp...), còn phụ thuộc vào các mặt hàng như: nông, lâm, thủy, hải sản. Trong khi đó, các mặt hàng công nghiệp như: dệt may, da giày, điện tử... còn mang tính gia công. Doanh nghiệp chưa tận dụng triệt để lợi ích từ việc gia nhập WTO, các hiệp định thương mại song phương đã ký kết giữa Việt Nam và các đối tác để khai thác hết tiềm năng của các thị trường lớn như: Mỹ, EU, Trung Quốc. Quy mô xuất khẩu vẫn còn nhỏ bé, kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người đạt mức 473 USD/người, thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

(Theo Báo Cần Thơ)

  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Xuất khẩu rau quả có thể đạt 1 tỷ USD năm nay
  • EU trả lại lô hàng chè Việt Nam: Doanh nghiệp ngao ngán!
  • Thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu VN sang Thụy Sĩ
  • Liệu có bình ổn giá các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu?
  • Ngành thủ công mỹ nghệ phải nhập 50% nguyên liệu
  • Thị trường trong nước sẽ suy giảm?
  • Nhọc nhằn và bất ổn
  • Vận tải công cộng Đà Nẵng: Không đợi “nước đến chân mới nhảy”
  • Cần có cơ chế cụ thể tăng cường trao đổi kinh tế thương mại Nga -Việt
  • Ngành thủ công mỹ nghệ phải nhập 50% nguyên liệu từ nước ngoài
  • Xuất khẩu cần hỗ trợ chuyển hướng sang thị trường mới
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo