Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Doanh nghiệp cần biết: Phương thức thanh toán bán hàng ở Nga

- Những kênh phân phối và bán hàng

Các công ty hoạt động ở các quốc gia khác đã quenvới việc bán hàng thông qua các kênh phân phối rõ  ràng, sự cạnh tranhgay gắt và ngân sách chi cho quảng cáo lớn. Các công ty của Nga khôngcó các kênh phân phối ổn định, cạnh tranh không bài bản, lành mạnh, vàhình thức tiếp thị chủ yếu “bằng lời”. Mặc dù các tập đoàn Nga đã ápdụng việc bán hàng bằng cách mở nhiều cửa hàng lớn kiểu phương tây ởcác thành phố quan trọng nhưng phần lớn công việc bán hàng ở các vùngngoài Maxcova và St Peterburg vẩn sử dụng các kênh phân phân phối cổđiển thông qua các Kiot bán lẻ và chợ. Do đó cách tốt nhất để phân phốihàng hoá ở Nga là sử dụng linh hoạt và kết hợp đồng thời cả 2 phươngpháp phân phối tuỳ theo tình hình cụ thể.

- Quảng cáo và các hoạt động xúc tiến thương mại

Tivi, đài, tranh ảnh và tờ rơi có mặt khắp nơi ở Nga. Hầu như tất cả các hãng quảng cáo nổI tiếng trên thế giới đềucó mặt tại Nga. Những hãng quảng cáo trong nước cũng đang mọc lên vàkhả năng chuyên nghiệp hoá cũng đang được cải thiện. Các quy định vềquảng cáo của Nga không được thoáng lắm và cho đến năm 2000 những chiphí quảng cáo vẫn chưa được khấu trừ vào chi phí khi tính thuế. Nhữngthay đổi về luật thuế dự định chi phí quảng cáo phải chịu khoảng 5%tổng chi phí trước thuế và được áp dụng vào năm 2001.

- Phương tiện quảng cáo bằng ấn phẩm

Có  rất nhiều cơ hội để tiếp cận khách hàng thôngqua phương tiện quảng cáo bằng ấn phẩm ở Nga. Đất nước có nhiềunhà xuất bản lớn chuyên về in quảng cáo và báo thương mại hàng ngàybằng tiếng Nga đã tạo những cơ hộI tốt cho việc tiếp thị. Nga cũng cónhững loạI báo và tạp chí quảng cáo riêng. Ở Maxcơva và St.Petersburgcó báo hàng tuần in bằng tiếng Đức và tiếng Anh là phương tiện quảngcáo rất hữu hiệu cho những doanh nghiệp nước ngoài và những cộng đồngchính phủ. Ở những khu có nhiều người Việt sinh sống cũng có các ấnphẩm báo chí bằng tiếng Việt phục vụ cộng đồng người Việt ở Nga và cácnước Đông Âu lân cận.

- Triển lãm thương mại

Đây là một trong những cách tốt nhất cho một công tygia nhập vào thị trường Nga, dễ dàng tiếp xúc với khách hàng và nhữngnhà phân phối. Các công ty nước ngoài nên tham gia triển lãm tại cáccuộc triển lãm thương mại của Nga. Những nhà đại diện của các nước lánggiềng và các xí nghiệp quốc doanh từ các vùng xa xôi thường tập trungtriển lãm tại các thành phố lớn để giới thiệu và bán hàng hoá.

- Tiếp thị trực tiếp và thương mại điện tử

Ở những thành phố của Nga, hình thức tiếp thị quađiện thoại và fax để giao dịch với khách hàng rất phổ biến nhưng khôngđược hiệu quả lắm. Ngược lại việc tiếp thị trực tiếp bao giờ cũng manglại hiệu quả hơn, nhất là đối với các sản phẩm chăm sóc sức khoẻ vàhàng mỹ phẩm. Tuy nhiên còn có rất nhiều kênh tiếp thị trực tiếp nhưqua catolog, thương mại điện tử, e-mail vẫn chưa phát huy được hết tínhưu việt của nó. Nhiều nhà xuất nhập chỉ gửi hàng hoá khi khách hàng đãtrả tiền đặt cọc. Số khách hàng có thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ đang tănglên nhanh chóng. Mặc dù phương thức thanh toán dùng thẻ đang được mởrộng nhưng sự khan hiếm của nó vẫn còn làm hạn chế hiệu quả của thươngmại điện tử. Tuy nhiên việc bán hàng thông qua những hình thức này sẽđầy triển vọng trong những năm tới vì chúng không cần thông qua cáckênh phân phối bán lẻ và chi phí thấp hơn.

- Dịch vụ hậu mãi

Dịch vụ hậu mãi tốt, chỉ dẫn tận tình và hỗ trợ khách hàng là ưu thế của các công ty nước ngoài khi gia nhập vàothị trường Nga. Đối với những mặt hàng có giá trị thấp, người Ngacó thói quen mua với số lượng nhiều để dự trữ. Bên cạnh đó người muanhững thiết bị máy móc có công nghệ cao thường muốn biết cách sử dụngcác thiết bị này một cách có hiểu biết khi họ chưa bao giờ sử dụngchúng. 

(Internet)

  • Lại nhập siêu trong nửa đầu tháng 8
  • Để làm ăn với người Nhật: Đừng ngồi chờ, hãy mạnh dạn!
  • Xuất khẩu vào thị trường Hồi giáo: Cần hiểu “Halal” và “Haram”
  • Thị trường Trung Quốc: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam
  • Xuất khẩu sang Nhật: mặt hàng nào có lợi thế?
  • Việt Nam xuất gì sang Hàn Quốc?
  • Thủ tục xuất nhập khẩu hàng cho New Zealand
  • Cơ hội cho xuất khẩu đồ hộp
  • Hướng dẫn xuất khẩu hóa chất vào thị trường EU
  • EU tiếp tục đánh thuế cao đối với mặt hàng ống thép lắp ráp của Thái Lan và Trung Quốc
  • Nắm bắt xu hướng mới để có chiến lược xuất khẩu tốt hơn vào thị trường Nhật
  • Xuất khẩu vào Mỹ phải tuân thủ luật mới
  • Tìm hiểu về hạn ngạch nhập khẩu và kiểm soát nhập khẩu của Canada
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo