Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

USD chưa đến lúc đảo chiều

Từ tháng 12 tới nay, chỉ số USD đã xuất hiện dấu hiệu đảo chiều với biên độ tăng hơn 4%. Dòng tiền nóng bắt đầu đổ về loại tài sản USD, nguyên nhân là do sau khủng hoảng nợ Dubai, thị trường đã đánh giá lại logic của USD.

Tuy nhiên, thời điểm đảo chiều của USD còn phụ thuộc vào sự tăng cường mạnh mẽ về những dự đoán tăng lãi suất và xuất hiện làn sóng mua bán USD.

Mấy năm gần đây, hai kiểu logic dường như tương phản hoàn toàn này đang chi phối biến động của thị trường ngoại tệ: Logic thứ nhất là giao dịch theo kiểu mua tiền với giá cao bán ra với giá thấp, kiểu thương mại này thường sẽ khiến tiền tệ mất giá; kiểu logic thứ hai là tâm lý né tránh rủi ro, khi nền kinh tế bắt đầu xuất hiện khủng hoảng, dòng chảy vốn đổ vào thị trường trái phiếu chính phủ của các nước phát triển và thị trường USD của châu Âu.

Tuy nhiên, hai kiểu logic nói trên lại có tính đối lập rõ ràng. Theo kiểu logic thứ nhất, bất kỳ thông tin phục hồi kinh tế của quốc gia có lợi tức thấp đều sẽ gây ra trạng thái đóng giao dịch, từ đó nâng giá trị tiền tệ; Trong kiểu logic thứ hai, thông tin phục hồi của nền kinh tế sẽ nâng cao những tích cực của các nhà đầu tư về rủi ro, gây áp lực tới đồng ngoại tệ có vai trò tránh rủi ro.

Thời kỳ đầu của cuộc khủng hoảng, tâm lý né tránh rủi ro của thị trường ngày càng tăng lên, logic né tránh rủi ro hoàn toàn chỉ đạo chiều hướng tăng của USD từ tháng 9/2008 – 3/2009. Sau khi ngân hàng trung ương các nước tung ra chính sách nới lỏng tiền tệ vừa đủ, nền kinh tế toàn cầu phục hồi chậm chạp, rủi ro đã khiến các quỹ đầu tư phòng hộ đổ vào tài sản USD, chỉ số USD cũng vì thế giảm xuống, còn trong giai đoạn này, USD cũng đang từ từ bắt đầu đóng vai trò tiền tệ giao dịch. Tuy nhiên, kiểu logic né tránh rủi ro vẫn là nhân tố chủ yếu, chứng cứ gián tiếp chính là từ tháng 3 năm nay đa số các số liệu tích cực của nền kinh tế đều trở thành nguyên nhân hành động của USD.

(Trang tin VN&QT)

  • Khi khách hàng tốt... không chịu vay
  • Nóng tỷ giá “chợ đen”, khi nào can thiệp?
  • Đường đi mới của tỉ giá và lãi suất
  • Căng thẳng tỷ giá chỉ mang tính nhất thời
  • Chính sách tiền tệ: Món ngon khó nấu!
  • USD/JPY tiến sát ngưỡng 90.00
  • Fed không thay đổi lãi suất dù nhận định kinh tế đang cải thiện
  • Cả thế giới cùng “đau đầu” vì tỷ giá
  • Dự trữ ngoại hối của Nga tuần qua giảm mạnh nhất trong 6 tháng
  • Doanh số bán lẻ kích thích USD tăng giá
  • Mua bán ngoại tệ: Thị trường nhiều giá, vì sao?
  • Đồng euro giao dịch gần mức thấp nhất trong 2 tháng
  • Tăng lãi suất huy động: Gửi loại tiền nào để được lợi?
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com

  • TS. Phạm Thế Anh: Xác định các nhân tố quyết định lạm phát ở Việt Nam
  • Lạm phát gia tăng: nỗi lo không chỉ riêng của Việt Nam
  • Chiến tranh tiền tệ Mỹ -Trung: Âm mưu thiết lập trật tự thế giới mới ?
  • Chính sách tiền tệ: thị trường tiền tệ liệu có rối loạn ?
  • Chính sách tiền tệ: Điều chỉnh tỷ giá hối đoái và những tác động
  • Dự báo xu hướng vận động thị trường tài chính 2010
  • Lãi suất cho vay: Rủi ro pháp lý và sức chịu đựng của doanh nghiệp
  • Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam "lách" luật kiếm siêu lợi nhuận?
  • PGS.TS Trần Hoàng Ngân: 'Việt Nam không nên phá giá tiền đồng'
  • Xu hướng thị trường nhà đất 2010: Nhận định từ các chuyên gia
  • Đồng USD sẽ tăng giá trở lại trong năm 2010
  • Đầu tư vào nhà đất vẫn là số một!