
Các nhà khoa học của Học viện Quân y đã nghiên cứu, ứng dụng thành công kỹ thuật sinh khối tế bào thực vật trong việc tạo ra sinh khối tế bào sâm Ngọc Linh, một loại nhân sâm quý hiếm của thế giới.
Ngày 13-2, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Cơ quan dịch vụ quốc tế về khuyến khích ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp (ISAAA) tổ chức hội thảo "Thành tựu và hiện trạng toàn cầu về thương mại cây trồng biến đổi gien năm 2008".

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đang thực hiện đề tài khoa học "Nghiên cứu, sản xuất và thử nghiệm các phụ gia chứa zeolit từ khoáng sét Yên Dũng nhằm nâng cao hiệu quả trong trồng trọt và chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Bắc Giang".

Phó giáo sư, Tiến sỹ Lê Huy Hàm, Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp cho biết, đến năm 2015 Việt Nam sẽ có giống cây trồng biến đổi gen do các nhà khoa học trong nước tạo ra.
Tại buổi làm việc với Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam (BVMTVN) chiều ngày 11/2 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường (TN & MT) Nguyễn Xuân Cường cho hay, hướng phát triển của Quỹ BVMTVN trong tương lai là phải trở thành một ngân hàng đặc biệt.

Ông Nguyễn Đình Hiệp – Chánh Văn phòng Tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương cho biết, năm 2009, Bộ sẽ dành 40 tỷ đồng cho Chương trình mục tiêu về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, trong đó nguồn kinh phí sự nghiệp 26 tỷ đồng và vốn đầu tư 14 tỷ đồng.

Cùng với Chương trình tòa nhà thương mại tiết kiệm năng lượng đang được tiến hành, năm 2009, chương trình tòa nhà Chính phủ tiết kiệm năng lượng cũng sẽ được triển khai. Đây là các tòa nhà sử dụng nguồn ngân sách nhà nước để xây dựng và hoạt động, và có mức tiêu thụ năng lượng lớn thứ hai sau các tòa nhà thương mại.
Hành vi xả trộm nước thải ra sông Thị Vải của Vedan xếp thứ 10
Với tổng mức đầu tư hơn hơn 4.163 tỷ đồng, đây là Nhà máy xử lý nước thải có công suất vào loại lớn nhất hiện có tại Việt Nam có thể xử lý 141.000m3 nước thải/ngày đêm

Trong năm 2008, thế giới đã chứng kiến hàng loạt cuộc khủng hoảng lớn như giá dầu dao động bất thường, khủng hoảng lương thực, tài chính, suy thoái kinh tế, các thảm họa thiên nhiên và môi trường ngày càng suy yếu.

Trương Vĩnh và các cộng sự ở ĐH Nông Lâm TP.HCM vừa có những kết quả nghiên cứu cho thấy tảo biển Chlorella có nhiều triển vọng ứng dụng tại VN, là nguồn sản xuất biodiesel phong phú mà không xâm hại an ninh lương thực như những loại cây trồng lấy dầu biodiesel khác.
Đan Mạch sẽ cung cấp 1,46 triệu DKK (khoảng 4,2 tỷ VND) nhằm hỗ trợ năng lực quản lý môi trường tại tỉnh Quảng Nam.