Đảm bảo cung cấp đầy đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Ưu tiên xây dựng các nhà máy thuỷ điện một cách hợp lý, đồng thời phát triển các nhà máy nhiệt điện sử dụng than và khí thiên nhiên. Khuyến khích phát triển nguồn điện sử dụng năng lượng mới, tái tạo.
Định hướng phát triển ngành điện theo hướng đa dạng hoá sở hữu. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chịu trách nhiệm chính trong việc phát triển nguồn điện và hệ thống truyền tải của quốc gia. Công bố công khai danh mục các dự án đầu tư khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia vào lĩnh vực phát điện và phân phối điện.
Đa dạng các hình thức đầu tư trong phát triển nguồn và lưới phân phối.
Tiếp tục thí điểm và từng bước mở rộng việc cổ phần hoá các nhà máy điện, các đơn vị phân phối điện.
Tách hoạt động công ích khỏi hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực hiện trợ giá cho các hoạt động điện lực tại các vùng sâu, vùng xa.
Mở rộng hợp tác quốc tế và hội nhập quốc tế.
Từng bước hình thành và phát triển thị trường điện lực tại Việt Nam.
Nghiên cứu phát triển nhà máy điện hạt nhân.
Đảm bảo phát triển bền vững, giảm thiểu tác động xấu tới môi trường.
Với mục tiêu phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh theo hướng hiện đại, năng động, hiệu quả, có sức cạnh tranh cao góp phần thiết thực xây dựng Hải Phòng cơ bản trở thành thành phố Cảng, công nghiệp văn minh, hiện đại trước năm 2020, một trong những trung tâm công nghiệp lớn của cả nước. Vừa qua, UBND thành phố có quyết định số 2571/QĐ-UBND phê duyệt đề án "Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp Hải Phòng đến năm 2010 và 2020".
Đến năm 2020, TP Cần Thơ dự kiến sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 18%/năm; cơ cấu kinh tế: Nông-lâm-ngư nghiệp 3,7%; công nghiệp-xây dựng 53,8%; dịch vụ 42,5%; GDP đầu người sẽ đạt hơn 4600 USD/ người/năm...
Đảm bảo cung cấp đầy đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Ưu tiên xây dựng các nhà máy thuỷ điện một cách hợp lý, đồng thời phát triển các nhà máy nhiệt điện sử dụng than và khí thiên nhiên. Khuyến khích phát triển nguồn điện sử dụng năng lượng mới, tái tạo.
Về điều tra quy hoạch: các dạng năng lượng mới và tái tạo chưa được đánh giá đầy đủ, bởi vậy cần có kế hoạch và đầu tư thích đáng cho điều tra bổ sung các số liệu, tiến tới quy hoạch, phân vùng các dạng năng lượng này để có kế hoạch đầu tư, khai thác hợp lý. Lập các tổ chức chuyên trách, thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau để điều tra, xây dựng quy hoạch, kế hoạch. Thực hiện tuyên truyền, tổ chức nghiên cứu, chế thử và triển khai rộng khắp trên toàn lãnh thổ.
Để góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đảng, ngành năng lượng Việt Nam đã được xác định rõ các mục tiêu.
Đẩy mạnh công tác thăm dò đánh giá trữ lượng than trên mức –300m, và tìm kiếm sâu từ -400-1.100 tại vùng than Quảng Ninh.
TP.HCM - Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt quy hoạch phát triển mạng đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn sau năm 2020. Theo đó, quy hoạch mạng đường bộ cao tốc Việt Nam gồm 22 tuyến với tổng chiều dài 5.873km. Mạng đường bộ cao tốc quốc gia sẽ kết nối các trung tâm kinh tế trọng điểm, các cửa khẩu chính, các đầu mối giao thông quan trọng có nhu cầu vận tải lớn, tốc độ cao. Dự kiến tổng quỹ đất để xây dựng các tuyến đường bộ cao tốc vào khoảng 41.104 ha.
Chiến lược phát triển đường sắt cao tốc Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2050 mà Thủ tướng vừa phê duyệt có đặt ra mục tiêu năm 2020 tuyến đường sắt cao tốc sẽ được đưa vào khai thác.
Nhằm phát triển mạng lưới giao thông nông thôn (GTNT) đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, mới đây UBND tỉnh Hưng Yên đã có Quyết định số 2148/QĐ-UBND phê duyệt “Đề án phát triển giao thông nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 1734/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020.
Ngày 28/11, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký Quyết định số: 152/2008/QĐ-TTg về Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2020.
Ngày 21-8-2006, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký Quyết định phê duyệt Quy hoạch các khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 trong đó có các khu công nghịêp tỉnh Bắc Ninh.